Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động kênh phân phối bánh kẹo

Rate this post

Chia sẻ đến các bạn Báo cáo thực tập đề tài về Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động kênh phân phối bánh kẹo. Trên trang BaocaothuctapMarketting AD đã đăng rất nhiều các bài mẫu về Các nhân tố ảnh hưởng kênh phân phối của rất nhiều ngành nghề, với bài viết này AD sẽ làm về kênh phân phối bánh kẹo nhé. Các bạn có thể tìm nhiều đề tài trên trang, tìm kiếm tham khảo và vận dụng ngay vào bài làm của mình nha. Chúc các bạn đạt thật nhiều kết quả tốt!

Ngoài ra, hiện tại AD còn nhận thêm về dịch vụ viết thuê nữa, có các bài như Tiểu luận, báo cáo, khóa luận,… Các bạn có nhu cầu thì liên hệ với AD qua zalo BaocaothuctapMarketting ngay và luôn để được hỗ trợ thật nhanh chóng nhé!


1. Thị trường ngành bánh kẹo

Ngành bánh kẹo Việt những năm gần đây được đánh giá tăng trưởng chậm lại. Hai năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của ngành này đạt khoảng 8-10%, thay vì 15-20% trong giai đoạn trước năm 2018 và 35% của giai đoạn 2011-2017
Tuy nhiên, trong con mắt các nhà đầu tư ngoại, thị trường 90 triệu dân của Việt Nam vẫn đầy hấp dẫn, bởi so với tốc độ tăng trưởng trung bình ngành bánh kẹo trên thế giới khoảng 1,5% và riêng Đông Nam Á là 3% (theo thống kê của CTCK Vietinbank), thì mức tăng trưởng bánh kẹo của Việt Nam vẫn cao.
Việc chính thức bước chân vào thị trường bánh kẹo Việt Nam của vị đại gia ngoại có vốn hóa thị trường gần 64 tỷ USD này góp phần đẩy cuộc chiến giữ thị phần bánh kẹo Việt ngày một khốc liệt. Cùng các sản phẩm làm nên tên tuổi của Mondelez tại hơn 160 quốc gia như bánh quy Oreo, LU và Nabisco; Cadbury, Cadbury Dairy Milk và Milka Chocolate; kẹo gum Trident; Jacobs Coffee hòa tan…, sẽ có thêm những sản phẩm được sản xuất từ thị trường Việt Nam.

XEM THÊM ⇒ DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP 

Theo báo cáo phân tích của CTCK Vietinbank, năm 2017, thị phần của Kido trong mảng bánh kẹo là 19%, Bibica 4%, Hải Hà 5%, Hữu Nghị 2%, nhập khẩu là 20%, còn lại 49% thuộc về các doanh nghiệp khác, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp ngoại. Khi Kido bán mảng bánh kẹo, áp lực giữ thị phần dồn về những doanh nghiệp nội khác.
Theo kết quả nghiên cứu của BMI, doanh thu ngành bánh kẹo Việt năm 2017 là hơn 27.000 tỷ đồng và dự báo đến năm 2018 sẽ đạt khoảng 40.000 tỷ đồng, tương đương 1,76 tỷ USD. Để phân chia miếng bánh “khủng” này, các doanh nghiệp nội và ngoại liên tục đưa ra những sản phẩm mới cùng chiến lược cạnh tranh mạnh mẽ. cử, sản phẩm bánh phủ socola) đã gặt hái thành công khi vừa hợp khẩu vị của người Việt, vừa có chiến dịch marketing bài bản. Thống kê năm 2018 cho thấy, riêng mảng này, đạt doanh thu hơn 174 triệu USD.

Mặc dù chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm ngoại nhập, nhưng một tín hiệu đáng mừng là trong 2 năm trở lại đây, người tiêu dùng trong nước đang dần quan tâm đến bánh kẹo nội nhiều hơn khi chất lượng ngày một nâng cao, mẫu mã đẹp không thua gì hàng ngoại và có chiến lược marketing tốt.
Thực tế, thị trường bánh kẹo Việt mùa Tết năm nay cũng đang chứng kiến sự lên ngôi của nhiều sản phẩm thương hiệu Việt, đặc biệt là những sản phẩm bánh kẹo mang ý nghĩa đoàn viên, sum vầy, phát đạt… Trong đó, những sản phẩm chế biến từ nông sản, đặc sản vùng miền như hồng dẻo đặc sản Đà Lạt, nho khô, thanh long sấy, mứt các loại… nhận được nhiều quan tâm của người tiêu dùng.
Trong khi bánh kẹo nhập khẩu vẫn tiếp tục xu hướng gia tăng thời gian gần đây, tạo áp lực cho các doanh nghiệp bánh kẹo trong nước. Giới chuyên gia nhận định, hiện tại, chất lượng, mẫu mã của bánh kẹo nội và ngoại đã không còn sự khác biệt lớn, mỗi loại đều có lợi thế riêng. Thị trường bánh kẹo Việt Nam vẫn rất sáng sủa và màu mỡ.
Theo Quy hoạch phát triển ngành kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cơ cấu các nhóm sản phẩm kỹ nghệ thực phẩm theo hướng tăng tỷ trọng các nhóm sản phẩm bánh kẹo. Cụ thể, đến năm 2020, ngành sản xuất bánh kẹo phấn đấu đạt sản lượng 2,2 triệu tấn, chiếm 40,43% trong tổng cơ cấu ngành kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam.
Cơ hội đang chia đều cho tất cả. Doanh nghiệp nào chủ động thay đổi, có cách làm mới, có sản phẩm phù hợp khẩu vị người tiêu dùng và marketing tốt sẽ dành thắng lợi trong cuộc đua phân chia miếng bánh 40.000 tỷ đồng 

XEM THÊM ⇒ Mẫu Báo cáo thực tập Marketing 

2. Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động kênh phân phối: Khách hàng của Công ty

Bao gồm khách hàng, các nhà cung cấp và các đối thủ cạnh tranh, cụ thể:
– Khách hàng của Công ty: Là các cá nhân, Tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước, đông đảo về số lượng, đa dạng về nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng. Do đó, số lượng, chủng loại, cơ cấu mặt hàng mà Công ty kinh doanh rất phong phú và đa dạng. Công ty đã đưa ra được nhiều mặt hàng mới để thoả mãn những nhu cầu đó một cách kịp thời. Thời gian cung cấp hàng hóa của Công ty không bị giới hạn nên khách hàng có thể tự do mua hàng theo sở thích và vào bất cứ thời điểm nào.

Báo cáo thực tập Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động kênh phân phối bánh kẹo
Báo cáo thực tập Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động kênh phân phối bánh kẹo

3. Nhân tố ảnh hưởng hoạt động kênh phân phối: Các nhà cung cấp

Các đối tác-nhà cung cấp của Công ty đều là những doanh nghiệp có uy tín trên thị trường với nhiều thương hiệu nổi tiếng như Công ty Thương mại Sài Gòn, Công ty CP Nước giải khát Chương Dương, Nhà máy Bia, Công ty CP Mía Đường Cần Thơ, Công ty CP Mía Đường Sóc trăng, Công ty Bánh kẹo Hải Hà, Kinh Đô… Trong thời gian tới, Công ty có kế hoạch tìm và hợp tác với một số đối tác mới do giá cả đầu vào đang tăng rất mạnh. Công ty muốn tìm cho mình nguồn cung cấp hợp lý hơn và đảm bảo khả năng cạnh tranh.
Một số nhà cung cấp chính cho Công ty Infoodco có uy tín và thương hiệu nổi tiếng trên thị trường như Công ty CP Nước giải khát Chương Dương, Đức Phát, Tân Hiệp Phát, Công ty CP Sửa Việt Nam, Nhà máy Bia Việt Nam, Nhà máy Dầu Trường An, Cái Lân, Công ty CP Mía Đường Cần Thơ, Sóc Trăng, Công ty CP Bourbon Tây Ninh. Lượng hàng hóa tiêu thụ tại Công ty rất nhanh, nó được thể hiện qua doanh số bán hàng tăng liên tục trong các năm qua. Do đó, hầu hết các nhà cung cấp hàng hóa đều muốn đưa hàng hóa vào Công ty vì thông qua hệ thống bán hàng uy tín như Công ty, các nhà cung cấp không những sẽ đạt được hàng hóa tiêu thụ mạnh mà còn được quảng cáo hình ảnh, sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng.

XEM THÊM ⇒ Mẫu Báo cáo thực tập Quản trị kênh phân phối

4. Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động kênh phân phối: Đối thủ cạnh tranh

Xung quanh địa bàn kinh doanh của Công ty có rất nhiều Cửa hàng chuyên doanh như các Cửa hàng thực phẩm và các Siêu thị Co.opmart, Big C, Metro, Fivimart… Các Cửa hàng thường có mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại, chất lượng hàng hóa tốt hơn nên Công ty rất khó cạnh tranh với họ.
Đó là đối thủ cạnh tranh có mặt hàng giống như mặt hàng của doanh nghiệp hoặc các mặt hàng có thể thay thế nhau người ta phân chia các đối thủ cạnh tranh như các doanh nghiệp đưa ra sản phẩm, dịch vụ cho cùng một khách hàng ở cùng một mức giá tương tự (đối thủ sản phẩm). Các doanh nghiệp cùng kinh doanh một hay một số sản phẩm (đối thủ chủng loại sản phẩm). Các doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh trên một lĩnh vực nào đó. Các doanh nghiệp cùng cạnh tranh để kiếm lời của một nhóm hàng nhất định.

DOWNLOAD


Hiện tại AD còn nhận thêm về dịch vụ viết thuê nữa, có các bài như Tiểu luận, báo cáo, khóa luận,… Các bạn có nhu cầu thì liên hệ với AD qua zalo BaocaothuctapMarketting ngay và luôn để được hỗ trợ thật nhanh chóng nhé!

Contact Me on Zalo